Tìm kiếm: nhà ở thương mại
“Muốn xây nhà giá rẻ thì buộc phải thắt chặt các khâu, vật liệu giá rẻ, xây dày, vượt mật độ. Về logic đầu vào đắt, đầu ra rẻ, xây phải bù lỗ là điều không thể, chủ đầu tư phải có lãi, do đó người mua phải gánh chịu, nhà chỉ một vài ba năm là xuống cấp”.
Tiến độ “rùa” chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội của nhiều dự án ở các địa phương khiến nhu cầu nhà ở giá rẻ ngày càng tăng cao. Nhiều chuyên gia lo ngại, hiện tượng chủ đầu tư “găm đất” nhà ở xã hội để đầu cơ chờ thị trường ấm lên mới bung hàng.
Chung cư cao cấp Hà Nội đang rơi vào nghịch lý khi hàng tồn vẫn cao trong khi khu vực nội đô xuất hiện tình trạng khan hàng...
Vừa kết thúc tháng 7 mưa ngâu, hàng loạt căn hộ từ cao cấp đến bình dân đã được mở bán với nhiều “chiêu” hút khách từ các chủ đầu tư, khiến thị trường Hà Nội hứa hẹn sẽ ngày càng sôi động.
“Nguyên nhân làm cho nhà ở xã hội trở nên loạn xạ là do việc cấp phép xây dựng đã sai, lại còn vượt cấp phép, vi phạm chỉ giới… mà tất cả đều của Nhà nước. Nếu là của Nhà nước theo nghĩa là của Nhà đầu tư quyết định làm nhà. Thì nhà nước vừa là cơ quan quyết định cho nó, ông vừa quản lý nó rồi lúc bắt đầu làm lại nể nó và để cho nó làm bừa…”, ông Trần Ngọc Hùng trao đổi với chúng tôi xung quanh nhưng bất cập của nhà ở xã hội hiện nay.
Trao đổi với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam xung quanh đề xuất cho người nước ngoài mua, kinh doanh, khai thác nhà ở trong Luật Nhà ở (sửa đổi), ông Nguyễn Hữu Cường, Chủ tịch Câu lạc bộ BĐS Hà Nội cho rằng: “Cho người nước ngoài mang tiền vào mua nhà, nếu không cẩn thận thì đây là một cách rửa tiền tinh tế và hợp pháp…”
Ngân hàng Nhà nước ngày 22-8 cho biết Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 61/2014 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu.
Hà Nội tạm dừng phát triển nhà ở thương mại ở khu vực nội đô lịch sử và hạn chế các dự án cao tầng quanh Hồ Tây khiến giá bán căn hộ ở nội thành Hà Nội có khả năng tăng trong thời gian tới.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng lo lắng: "Nếu cứ qua cửa khẩu vào Việt Nam là được mua nhà thì lạ quá".
Kết quả khảo sát của Nomura Research Institude cho thấy, hiện tại quy mô thị trường bất động sản Việt Nam vào khoảng 21 tỷ USD.
Sự bàn giao ở góc độ chung thị trường là tốt nhưng toàn bộ thị trường bất động sản và nền kinh tế của chúng ta bị người nước ngoài thôn tính.
Tại phiên họp ngày 12/8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận việc sửa đổi dự án Luật Nhà ở, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý cho biết rằng đã có một số ý kiến lo ngại và đề nghị cần có quy định để phòng, chống rửa tiền thông qua việc mua nhà ở của tổ chức, cá nhân nước ngoài.
Luôn có dòng đầu tư “cá mập”, “kền kền” lợi dụng giá BĐS đang xuống, nhiều nhà đầu tư trong nước đang kẹt tiền sẽ bán lại dự án để tháo chạy.
Luôn có dòng đầu tư “cá mập”, “kền kền” lợi dụng giá BĐS đang xuống, nhiều nhà đầu tư trong nước đang kẹt tiền sẽ bán lại dự án để tháo chạy.
“Lúc thị trường lạnh thì các anh xin chuyển thành nhà thu nhập thấp, khi BĐS nóng lên lại chuyển sang nhà thương mại. Kiểu “câu giờ” này không ai lạ gì nữa đâu, các anh lo mà làm cho đúng đi”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo